Nguồn gốc và ý nghĩa tết Đoan Ngọ ở Việt Nam?

Cứ đến ngày 05/05 hàng năm người người thưởng rỉ tai nhau giết sâu bọ chưa? và cùng nhau ăn rượu nếp, ăn hoa quả.. Tại sao lại gọi là như vậy? và ngày này có tự bao giờ? Mời các bạn cùng Tử vi Phong Thủy 365 cùng đi tìm hiểu nhé!

1. Tết đoan ngọ là ngày gì?

Tử vi 2017 , Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại Trung Quốc cũng như một số nước Đông Á như Triều Tiên và Việt Nam.

Ở Việt Nam, dân gian còn gọi ngày Tết Đoan Ngọ là Tết giết sâu bọ, là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng.


2. Nguồn gốc của Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ thực chất là một phong tục lễ tết Á Đông và gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của thời tiết trong năm.

3. Ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ

Ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ được "Việt hóa" thành ngày Tết diệt sâu bọ và thờ cúng tổ tiên. Người Việt Nam còn gọi Tết Đoàn Ngọ là "Tết giết sâu bọ" vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này, dân gian có nhiều tục trừ trùng phòng bệnh.

Sau lễ cúng là các tục lệ giết sâu bọ. Cả nhà quây quần ăn những thứ quả chua, rượu nếp, bánh tro... để diệt trừ" sâu bọ", xua đuổi hết bệnh tật...

4. Món ăn trong ngày tết Đoan Ngọ

Theo truyền thống của từng miền, xem bói tử vi thấy  vào ngày này, ngoài hoa quả ra còn có một món không thể thiếu là rượu nếp.

Rượu nếp hay cái rượu cũng là món ăn được nhiều người ưa thích trong tết Đoan Ngọ. Uống rượu hoặc ăn rượu nếp giết sâu bọ.

Còn ở Đà Nẵng, món không thể thiếu trên mâm cơm cúng là bánh ú tro. Nhà nào cũng mua từ ba bốn chục bánh trở lên.

Ngoài ra, theo truyền thống của người miền trong, thịt vịt cũng là một thứ không thể thiếu cho ngày lễ này. Tại TP.HCM, vịt quay, heo quay ngày này thường tăng hơn so với ngày thường.

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.